Tham khảo Cao Bình (kinh đô)

  1. Đào Duy Anh (2005). Đất nước Việt Nam qua các đời. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin. 
  2. “Cao Bằng và bí ẩn nơi thành cổ Bản Phủ”. Ngày 17 tháng 12 năm 2012. Ông Nguyễn Đức Hạnh - người thường xuyên cùng các cụ cao niên trong xã tổ chức các đợt khảo cổ tại địa phương kể lại cho chúng tôi nghe về vùng đất lịch sử này. Ông bảo, năm 1963, một tư liệu mới về An Dương Vương Thục Phán được công bố, đó là truyền thuyết "Cẩu chủa cheng vùa" (tức 9 chúa tranh vua) của đồng bào Tày ở Cao Bằng. 
  3. Đông Xuyên (ngày 3 tháng 10 năm 2014). “Chuyện kỳ thú về những danh nhân dân tộc thiểu số được thờ giữa thủ đô - Kỳ 2: An Dương Vương là người Tày Cao Bằng?”. Báo Lao động Điện tử. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2016. 
  4. “Qua thành bản phủ trở lại vấn đề Thục Phán - An Dương Vương trong lịch sử Việt Nam”. Ngày 14 tháng 7 năm 2013. Hiện nay kinh đô xưa của nước Nam Cương vẫn còn dấu tích khá rõ nét, kinh đô Nam Bình lúc đó gồm hai vòng thành (Xem sơ đồ) vòng ngoài có chu vi khoảng 5km bao gồm cả một khu đồi thấp, phía Tây chạy song song với bờ Sông Bằng khoảng trên 1km. Đến đầu làng Bó Mạ là bờ thành phía Đông Nam chạy qua trước mặt Bản phủ hiện nay cũng hơn 1km. Đến ngã ba đường rẽ lên Đức Chính lại chạy theo quốc lộ 4 cũng hơn 1km. Xung quanh chân đồi được bạt dựng đứng như một bức tường thành tự nhiên, nên thuận lợi cho việc xây dựng phòng tuyến bảo vệ. Còn Hoàng cung nơi vua ở nằm ở một khu đất bằng phẳng đó là thành Bản Phủ ngày nay. 
Các vua
(* là vua bị giết)
Các sự kiện, cuộc chiến
Các lĩnh vực
Công trình kiến trúc
Văn thần tiêu biểu
Võ tướng tiêu biểu
Bài viết liên quan